Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2018 lúc 13:24

Đáp án B

 Ta có  A M → = 1 3 A B → = 1 3 A B → ;

           B N → = 2 3 B C → ⇒ A N → − A B → = 2 3 A C → − 2 3 A B → ⇒ A N → = 1 3 A B → + 2 3 A C →

           A Q → = 1 2 A D →

           D P → = k D C → ⇒ A P → − A D → = k A C → − A D → ⇒ A P → = k A C → + 1 − k A D →

Điều kiện 4 điểm P,Q,M,N đồng phẳng là tồn tại x , y , z ; x + y + z = 1   thỏa mãn

           A P → = x A M → + y A N → + z A Q → ⇔ x + y + z = 1 1 3 x + 1 3 y = 0 2 3 y = k 1 2 z = 1 − k

Từ pt(1) và pt(2) ta có  z = 1 ⇒ k = 1 2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 9:59

Đáp án B

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2018 lúc 6:46

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2018 lúc 15:21

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

⇒ (α) ∩ (ABC) = MN và MN // AB

Ta có N ∈ (BCD) và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nên ⇒ (α) ∩ (BCD) = NP và NP // CD

Ta có P ∈ (ABD)

Và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 nên ⇒ (α) ∩ (ABD) = PQ và PQ // AB

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 nên ⇒ (α) ∩ (ACD) = MQ và MQ // CD

Do đó MN // PQ và NP // MQ, Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.

b) Ta có: MP ∩ NQ = O. Gọi I là trung điểm của CD.

Trong tam giác ACD có : MQ // CD ⇒ AI cắt MQ tại trung điểm E của MQ.

Trong tam giác ACD có : NP // CD ⇒ BI cắt NP tại trung điểm F của NP.

Vì MNPQ là hình bình hành nên ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

EF // MN ⇒ EF // AB

Trong ΔABI ta có EF // AB suy ra : IO cắt AB tại trung điểm J

⇒ I, O, J thẳng hàng

⇒ O ∈ IJ cố định.

 

Vì M di động trên đoạn AC nên Ochạy trong đoạn IJ .

Vậy tập hợp các điểm O là đoạn IJ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Phạm Quang Long
28 tháng 1 2017 lúc 20:25

Tại sao tài khoản này " Phạm Quang Long " được nhiều bạn tích mà sao không được cộng điểm hỏi đáp ???????????

Mong sớm nhận được hồi âm của ONLINE MATH

Xin chân thành cảm ơn!!!!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
28 tháng 1 2017 lúc 20:24

360cm2

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
28 tháng 1 2017 lúc 20:27

Cố gắng gửi câu trả lời kèm theo lời giải nhé!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 9:44

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 10 2020 lúc 21:17

Nối NP kéo dài cắt BD tại E

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác CBD:

\(\frac{NC}{NB}.\frac{BE}{ED}.\frac{DP}{PC}=1\Leftrightarrow3.\frac{BE}{ED}.2=1\Rightarrow\frac{BE}{ED}=\frac{1}{6}\Rightarrow\frac{DE}{EB}=6\)

Trong mặt phẳng (ABD), nối EM kéo dài cắt AD tại Q

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABD:

\(\frac{QA}{QD}.\frac{DE}{EB}.\frac{BM}{MA}=1\Leftrightarrow\frac{QA}{QD}.6.\frac{3}{2}=1\Leftrightarrow QD=9QA\)

\(\Rightarrow k=9\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết